Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua
Gợi ý
-
Dung thông
nghĩa là phải tùy thuận lại đối tượng để giải quyết tâm lý mình một cách rất tế nhị và phi thường. Đó là một pháp môn mầu nhiệm và cần thiết cho những ai muốn hưởng được hạnh phúc chân thật trong cõi thế gian này.Mười điều lành là...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Dũng
diệt được những gì cần phải diệt.
-
Dừng cái ý
có nghĩa là ý khởi niệm gì thì không duyên theo ý niệm đó, nếu duyên theo ý niệm đó là hành động theo dục, nó sẽ đưa đến hại mình, hại người và hại cả hai. Ví dụ: Trong Tu viện, Thấy người làm sai một điều gì thì...
-
Dựng lại Chánh pháp của Phật
làm sống lại pháp Phật Sakya Gotama giảng dạy ngày xưa, hôm nay được những người phật tử học và tu tập. Có ba giai đoạn: Giai đoạn một: Thầy viết sách đả phá cái sai, dựng lại cái đúng của Phật giáo. Thầy phải chịu đựng suốt 25 năm...
-
Đúng cách
tu tập đúng cách là tu tập xả tâm, xả tâmđúng cách là khéo léo thiện xảo, tu tập xả tâmđúng cách là không bao giờ ức chế tâm. Tu tập đúng cách là phải biết pháp nào tutrước, pháp nào tu sau... Như pháp Tam Vô Lậu Học thì...
-
Đúng Pháp
Sau khi nghiên cứu tường tận biết rõ pháp môn nào là của Phật, pháp môn nào không phải của Phật. 1- Pháp môn của Phật là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm. 2- Pháp môn của Phật là pháp môn vô ngã ác...
-
Đúng theo một lập trường
có nghĩa là có lối lý luận giống nhưlập trường của anh, vì vậy dù ai nói gì anh cũng không bỏ lập trường đó. Khi anh có lập trường như vậy thì có những loại kinh sách giống như lập trường của anh thì anh tin ngay.
-
Đứng
khi đứng ta cũng nhắc: Chúng sanh chung quanh ta có rất nhiều, nếu ta đứng trên chúng thì chúng có thể bị tổn thương, héo úa, hoặc bị đè bẹp mà chết. Từ nay mỗi ngày ta phải ráng thực tập ít ra vài ba lần.Có tu tập như...
-
Đứng lớp dạy người tu tập
là phải theo thứ lớp mà dạy đạo. Thứ nhất là phải dạy giới luật (ăn, ngủ, độc cư, nhẫn thục, tùy thuận, bằng lòng). Thứ hai là phải dạy tỉnh giác (đi kinh hành). * Thứ ba là phải dạy xả tâm (Định Vô Lậu, tri kiến giải thoát).Ba...
-
Đừng dẫn đạo vào tâm
là đừng nghe nhiều, học nhiều kinh sách mà không có thực hành, hoặc có thực hành thì cũng chỉ là hình thức, lấy lệ. Càng học nhiều, bản ngã càng to lớn thì tâm tham danh, thích lợi càng nhiều, nên bít mất đường lối tu tập của họ,...
-
Muốn dừng ý
mà không tỉnh giác trên thân hành thì không bao giờ dừng ý được. Tâm lìa hết tham, sân, si thì ý thức dừng, tu tập như vậy thì không bị ức chế tâm. Dừng ý thức không có nghĩa là dừng vọng tưởng.
-
Tình thương đúng chỗ
là đặt tình thương trong thiện pháp, nhưng tình thương của Phật giáo là tình thương đa hướng nên hướng thiện hay hướng ác đều đặt tình thương được cả. Thương yêu, thương xót, thương hại mọi người, chứ không phải thương nhân quả của mọi người.Cho nên nhân quả...
-
Nghiệp lành đứng đầu trong Thập Thiện
không sát sanh mà còn phóng sanh.
-
Muốn góp phần vào việc giữ gìn và xây dựng Chánh pháp
không phải ở chỗ xây dựng cơ sở, không phải ở chỗ in kinh sách nhiều mà ở chỗ mỗi người phải sống có đạo đức: đừng nói những lời li gián, đừng nói xấu người khác, đừng tranh chấp hơn thua, đừng vì danh, vì lợi mà vì sống...
-
Không được thọ dụng thịt động vật
khi thấy, nghe và nghi: “thấy” thực phẩm của người Phật tử cúng dường có thịt chúng sanh thì không được ăn; “nghe” người khác nói trong thực phẩm đó có thịt chúng sanh thì không được ăn; tâm sanh “nghi ngờ” thực phẩm này có thịt chúng sanh vì...
-
Tu đúng cách
tức là tu tập xả tâm; xả tâm đúng cách tức là phải khéo léo thiện xảo. Tu tập đúng cách là không bao giờ ức chế tâm, là phải biết pháp nào tu trước pháp nào tu sau. Trong pháp Tam Vô Lậu Học thì giới luật phải tu...
-
Tu đúng pháp
là sau khi nghiên cứu tường tận biết rõ pháp môn nào là của Phật, pháp môn nào không phải của Phật. 1/ Pháp môn của Phật là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm. 2/ Pháp môn của Phật là pháp môn vô ngã...
-
Tu tâm từ, tâm bi, tâm hỷ, tâm xả đúng pháp
tìm nơi vắng vẻ như gốc cây, cánh đồng hoang vắng, bờ suối, nghĩa địa, nhà mồ, ta ngồi kiết già, lưng thẳng để thân tâm được đi vào yên lặng xong thì mới bắt đầu tác ý: “Hít vô tôi biết tôi hít vô, thở ra tôi biết tôi...
-
Nhận sự cúng dường đúng chánh pháp
thì không được nhận tiền, bạc, vàng, châu báu, y áo vải hàng tốt đẹp mà phải bằng vải hàng thô xấu.